Thư Viện Kinh Điển

Đạo đức tức là Lý, không hiểu Lý há có thể tu Đạo. Cho nên muốn tu Đạo trước tiên phải hiểu lấy Lý.  Hiểu Lý không có gì khác, chỉ là hai chữ “nghi vấn”, có nghi thì phải vấn, tức là có chỗ ko hiểu thì phải hỏi. Nhưng phần đông người đều sỉ hạ vấn, cho nên càng nghi thì lại càng mê, mê mà không ngộ thì rời Đạo càng xa.

Thư Viện Kinh Điển

Gia Thư Của Cố Hương  - Chân Phật Chỉ Luận Đời Thường Tập 1

Gia Thư Của Cố Hương - Chân Phật Chỉ Luận Đời Thường Tập 1

Nam Cực Tiên Ông nói : “Nhân sanh không thể không có Đạo, nếu như không có Đạo thì sẽ mất đi phương hướng.” Lại nói : “Nếu như các con không có trí tuệ thì sẽ quay cuồng theo mọi sự việc.” Điều này cho ta thấy, người có Đạo tất có trí tuệ, người thật sự có trí tuệ cũng chính là người có Đạo. Nhìn lại những lớp Pháp Hội không ngừng mà mở, các nước trên Thế giới đi khắp nơi khai hoang hạ giống, bỏ ra công sức quên mình vì Đạo,.....

Gia Thư Của Cố Hương - Sự Tôn Quý Của Cầu Đạo Tập 2

Gia Thư Của Cố Hương - Sự Tôn Quý Của Cầu Đạo Tập 2

Tại sao lại nói người tu đạo chân chính là càng tu càng vui vẻ, càng tu càng đơn thuần, lòng dạ càng rộng lượng, trí Tuệ càng rộng mở? Bởi vì họ không hề trốn tránh bất kỳ những khảo nghiệm nào của Ân Trên và của con người, đối diện với vấn đề nào liền giải quyết vấn đề đó, họ đã dũng cảm chịu gánh vác hết mọi sự việc. Nhưng khi chúng ta không vượt qua được, gánh vác không nổi, lúc tai kiếp đến.......
 

Gia Thư Của Cố Hương - 5 Điều Tư Lương Để Trở Về Cố Hương Tập 3

Gia Thư Của Cố Hương - 5 Điều Tư Lương Để Trở Về Cố Hương Tập 3

Thầy nói: “Đạo không có trên thân mình mọc rễ” có phải là người bàn đạo không có Đạo, người tu đạo cũng không có Đạo sao? Không phải là không có Đạo, mà là rễ cây của Đạo đâm mọc quá cạn rồi. Nguyên nhân đúng hơn là tuy người đó có hy sinh nhưng chưa phải là hoàn toàn hy sinh vẫn còn lưu giữ lại cái ích kỷ của riêng mình, để cho chính mình có một khoảng không gian trốn núp, tự tìm lý do để......
 

Đạt Ma Tổ Sư Bảo Truyền

Đạt Ma Tổ Sư Bảo Truyền

Đức Đạt Ma là Thái Tử thứ ba bên Nam Ấn Độ, không luyến vương vị, xem thấu vinh hoa, tu thành Tây Phương Nhị Thập Bát Tổ. Kim liên bảo tọa, bất luyến Thánh cảnh, bi thế mẫn nhân, ưu thiên giới nguyên nhân. Ngài đến đông thổ truyền chơn không diệu dụng độ chúng sinh. Không dùng văn tự, chỉ khẩu truyền tâm thụ, vì nhìn thấy chúng sinh không tỉnh ngộ, khó mà biết được diệu lý. Chợt thấy khí......
 

Gõ Cửa Một Trăm Tám Mươi Ngàn Căn Nhà

Gõ Cửa Một Trăm Tám Mươi Ngàn Căn Nhà

Mạt Quảng đàn chủ nói: "Chúng ta nhất định cần một người thật tốt để đi độ người". Kết quả, một vị đàn chủ kể cả ba ngày Pháp hội cũng chưa từng tham dự qua, đã bắt đầu đi độ người. Điều này hoàn toàn dựa vào tâm đơn thuần. Ông đã khẳng định Đạo! Khẳng định Tiên Phật! hiểu được tam kỳ mạt kiếp. Sau đó, bắt đầu 4 giờ sáng mỗi ngày, ông thức dậy. Hậu học đi Nhật thấy được điều này rất hổ thẹn........

Ấn Quang Pháp Sư Kết Duyên Huấn

Ấn Quang Pháp Sư Kết Duyên Huấn

Ấn Quang Pháp Sư, họ Triệu, người Hợp Dương. Bác thông tôn giáo chuyên tu về tịnh, đã từng ở qua Chung Nam, Hồng Loa, Phổ Đà, đến năm 1930 tới Ngô (Tô Châu) xây dựng “Linh Nham” tịnh tông đạo tràng, lấy luân-thường nhân quả làm cơ sở để dạy người, niệm kinh vãng sanh Tây Phương làm quy túc, ấn tống năm triệu bộ sách Phật, hơn triệu bức tượng Phật. Mùa đông năm 1939 tại Linh Nham (Tô Châu).....
 

Đạo Thống - Kim Tuyến và Tu Đạo

Đạo Thống - Kim Tuyến và Tu Đạo

Ở giữa Trời Đất vũ trụ bao la, mọi việc đều không thoát khỏi cái “Lý”, vật nào cũng có cái “Đạo” của nó, như vậy chính là cái phép tắc trong thiên nhiên, huống hồ chi sự lưu truyền của Đạo mạch, cũng có những số lý của thiên nhiên, quyền hành về cái “sanh” và cái “tử” trong vũ trụ. Lão tử có nói: “Đại Đạo vô hình sinh dục Thiên Địa, Đại Đạo vô tình vận hành nhật nguyệt, Đại Đạo vô danh trưởng dưỡng vạn vật, ......

Đạo Mạch Truyền Thừa Lục

Đạo Mạch Truyền Thừa Lục

“Đạo ta phải được hành ra, mới gọi là đạo”, vạn pháp quy nhất, nhất qui về chúng sanh, nhất qui về Đạo, nhất chính là Đạo, vạn pháp chính là phải được sinh ra. Sỡ dĩ đạo phải được hành ra chính là phải phổ độ chúng sanh, là vì chúng sanh. Cho nên vạn pháp là phải được sử dụng trên mình chúng sanh, mới không bị mất chỗ pháp. Nếu như không sử dụng trên mình chúng sanh......
 

Hành Nghi Tu Đạo và Bàn Đạo Của Bạch Tu Lão Nhân Linh Chân Tiên

Hành Nghi Tu Đạo và Bàn Đạo Của Bạch Tu Lão Nhân Linh Chân Tiên

Ân Trời mênh mông bát ngát, công đức của Thầy vô biên, Lão Tiền Nhân, Tiền Nhân đại đức đôn đốc giáo hóa, làm cho Đại Đạo truyền khắp Đài Loan, một đảo Bồng Lai trong cõi trần gian, Sĩ Nông Công Thương, sau khi cầu đạo bất kẻ giàu hay nghèo, chỉ cần thật lòng tu hành, trước sau như một, đến khi công tròn quả mãn đều có thể thoát vòng sinh tử luân hồi, thành Đạo về Trời. Quá trình tu hành và sự tích......

Bạch Thủy Lão Nhân Đạo Nghĩa Tập Yếu

Bạch Thủy Lão Nhân Đạo Nghĩa Tập Yếu

Phật, là tại thế gian đã thành Phật, không phải sau này mới thành! Từ cổ xưa là không truyền dạy “Bí bảo”, mà nay được công khai ra. Đã nói cho các vị biết rồi, các vị không đi sâu vào trong tìm tòi tham ngộ, là không thể hiểu được. Lời huấn của Tiên Phật là ứng theo thế gian. Kinh điển do Thánh-Hiền để lại là cho chúng ta biết qúa khứ, chúng ta nhìn lại qúa khứ, ấn chứng hiện tại, xem xét coi có phù hợp với Trời....
 

ĐẠO CHI TÔNG CHỈ - LỄ VẬN ĐẠI ĐỒNG THIÊN

Yếu Chỉ Tu Hành của Đại Đạo nhằm mục đích Minh Thiện Phục Sơ hướng tới Thế Giới Đại Đồng

ĐẠO CHI TÔNG CHỈ

Kính Thiên Địa, lễ thần minh, ái quốc trung sự, đôn phẩm sùng lễ, hiếu phụ mẫu, trọng sư tôn, tín bằng hữu, hoà hương lân, cải ác hướng thiện. Giảng minh Ngũ luân Bát đức, xiển phát Ngũ giáo Thánh Nhân chi áo chỉ, Khác tuân tứ duy cương

thường chi cổ lễ, tẩy tâm địch lự, tá giả tu chân, khôi phục bổn tánh chi tự nhiên, khải phát lương tri lương năng chi chí thiện, kỷ lập lập nhân, kỷ đạt đạt nhân, vãn thế giới vi thanh bình, hoá nhân tâm vi lương thiện, kí Thế Giới Vi Đại Đồng.

LỄ VẬN ĐẠI ĐỒNG THIÊN

Đại Đạo chi hành dã, thiên hạ vi công. Tuyển hiền dữ năng, giảng tín tu mục, cố nhân bất độc thân kì thân, bất độc tử kỳ tử, sử lão hữu sở chung. Tráng hữu sở dụng, ấu hữu sở trưởng. Quan- quả- cô- độc- phế- tật giả giai hữu sở dưỡng.

Nam hữu phận, nữ hữu quy, hóa ố kỳ khí ư địa dã, bất tất tàng ư kỷ, lực ố kỳ bất xuất ư thân dã, bất tất vị kỷ. Thị cố mưu bế nhi bất hưng, đạo thiết loạn tặc nhi bất tác, cố ngoại hộ nhi bất bế, Thị Vị Đại Đồng.